Home Page About us Transport Yellow Pages Forum VIL
Tracuu
Su Kien



Username
Password
 
Đăng ký mới


Phòng kinh doanh:
028
3513 6399
 

Đăng nhập

     

Tích trữ cà phê ở Việt Nam gây thiếu hụt robusta toàn cầu

3/11/2015 9:34:53 AM

Giới đầu cơ Việt Nam đang tích trữ cà phê robusta, một loại hạt dầu caffeine sử dụng trong cà phê hòa tan và hỗn hợp. Việc tích trữ này đã làm giảm xuất khẩu và đe dọa làm trầm trọng thêm thiếu hụt toàn cầu.

Theo Reuters, trong những tuần gần đây các nhà đầu cơ – từ thương nhân trong lĩnh vực phân bón và xăng đến nhân viên chính phủ có nguồn vốn nhàn rỗi – đã tăng cường cất giữ do giá cà phê giảm dưới những mức tâm lý. Đỗ Hà Nam, phó chủ tịch Hiệp hội cà phê, cacao Việt Nam cho biết khi giá dưới 40.000 đồng/kg, việc mua để đầu cơ xảy ra.

Việc tích trữ có thể giảm xuất khẩu robusta của Việt Nam trong tháng 3, tháng thứ hai giảm liên tiếp, đang làm xấu đi tình trạng thiếu hụt. Trong giai đoạn tháng 10 đến tháng 2, xuất khẩu giảm 11% so với năm trước xuống 8,94 triệu bao. Ngay cả nếu xuất khẩu trong tháng 3 ngang với tháng 2, xuất khẩu từ tháng 10 đến tháng 3 sẽ vẫn thấp hơn 1/4 so với năm trước. Xu hướng xuất khẩu giảm có thể tăng thiếu hụt toàn cầu mà một số ước tính có thể sâu nhất trong gần một thập kỷ.

Giá robusta trong nước tăng lên mức cao 7 tuần tại 41.100 đồng/kg vao hôm 24/2. Nhưng giới đầu không đã không mắc bẫy, ước tính thị trường có thể tăng lên 45.000 đồng/kg, sau một mùa vụ thất vọng 2014/15 thiệt hại bởi thời tiết và bệnh dịch. Các thương nhân cho biết giới đầu cơ có thể không giải phóng kho dự trữ của họ cho đến cuối tháng 5 hay tháng 6, khi mua được dự kiến ở vành đai cà phê Tây Nguyên. Mưa sẽ là điềm lành cho niên vụ 2015/16, bổ sung tồn kho và giảm giá. Giới đầu cơ sẽ có ít động cơ để tích trữ.

Theo thăm dò của Reuters trong tháng 1, sản lượng niên vụ 2014/15 ở Việt Nam giảm, thêm vào đó sản lượng tại Brazil và Indonesia giảm, có thể nâng giá robusta kỳ hạn trên sàn ICE lên 2.115 tấn vào cuối năm niên lịch 2015. Cao hơn 10% so với giá hiện nay. Việc tích trữ tại Việt Nam đã làm khó khăn để đánh giá khối lượng cà phê chưa bán ở đây và dự báo ảnh hưởng của họ tới thị trường rộng lớn khi giới đầu cơ giải phóng dự trữ của họ. Còn quá sớm để đánh giá quy mô vụ tới.

Theo Vinanet/ Reuters
TIN LIÊN QUAN
Cà phê tiếp tục ảm đạm (10/22/2015 9:57:24 AM)
Giá cà phê trong nước tăng 700 nghìn đồng/tấn (9/15/2015 10:03:20 AM)
Xuất khẩu cà phê chậm, dân trữ chờ giá lên (7/13/2015 9:33:42 AM)
Xuất khẩu cà phê của Costa Rica giảm 9,5% trong tháng 4 (5/8/2015 11:09:35 AM)
Đưa Việt Nam trở thành tham chiếu cho cà phê Robusta thế giới (4/18/2015 10:27:12 AM)
Sản lượng cà phê Indonesia trong năm 2015 có thể từ 650.000 tấn đến 700.000 tấn (3/25/2015 10:55:31 AM)
Tháng 1/2015: Xuất khẩu cà phê của Việt Nam đạt 120.000 tấn (2/7/2015 9:41:17 AM)
Tháng 1/2015: Xuất khẩu cà phê của Việt Nam đạt 120.000 tấn (2/6/2015 9:56:04 AM)
Cà phê Việt Nam: Giá giảm doanh số bán chậm lại (1/29/2015 11:38:56 AM)
Sản lượng cà phê của Brazil đã bán được 72% (1/20/2015 9:09:13 AM)
THÔNG TIN KHÁC
Mỗi lít xăng chịu thêm 2.000 đồng thuế bảo vệ môi trường (3/11/2015 9:30:28 AM)
Doanh nghiệp và lộ trình giảm thuế AEC (3/10/2015 9:52:39 AM)
Sản xuất, xuất khẩu 2 tháng đầu năm 2015 - Những dấu hiệu tích cực (3/10/2015 9:49:45 AM)
Điện thoại và linh kiện chiếm 17% kim ngạch xuất khẩu sang Philippines (3/9/2015 10:18:11 AM)
Sản lượng ôtô của Iran tăng trưởng gần 50% trong năm 2014 (3/9/2015 9:20:15 AM)
Thuế chống phá giá tôm Việt Nam xuống dưới 1% (3/9/2015 9:19:00 AM)
Đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Tây Ban Nha (3/6/2015 3:59:31 PM)
Giá dầu cọ sẽ giảm xuống mức thấp 6 năm trong nửa cuối năm 2015 (3/6/2015 3:58:22 PM)
Đầu năm, giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài mua ròng là chủ yếu (3/6/2015 3:57:33 PM)
Dệt may yếu vì thiếu công nghiệp hỗ trợ (3/6/2015 3:49:28 PM)
BÌNH LUẬN

Bình luận của bạn

Nội dung:
Email / Tên / Điện thoại:
 

Bạn thấy giao diện mới của website như thế nào?
Rất đẹp
Đẹp
Bình thường
Không đẹp lắm

VẬN CHUYỂN CONTAINER QUỐC TẾ/NỘI ĐỊA UY TÍN, CHẤT LƯỢNG. HOTLINE: 0903 974 124
CÔNG TY TNHH CÁT TƯỜNG GIANG (CTG LOGISTICS & SHIPPING AGENCIES)

© 2005-2020 Bản quyền thuộc về Viện Logistics Việt Nam (VIL) - Liên hệ quảng cáo
Ghi rõ nguồn "VietnamShipper" khi bạn phát hành lại thông tin từ website này

Tầng 25, Pearl Plaza - 561A Điện Biên Phủ, P.25, Q.Bình Thạnh, Tp.HCM - Tel: (+84-8) 3513 6399 - Fax: (+84-8) 3513 6359 - Email: admin@vietnamshipper.com