Home Page About us Transport Yellow Pages Forum VIL
Tracuu
Su Kien



Username
Password
 
Đăng ký mới


Phòng kinh doanh:
028
3513 6399
 

Đăng nhập

     

Xuất khẩu dầu cọ của Malaysia bị thiệt hại sau khi Indonesia cắt giảm thuế

9/19/2011 10:11:31 AM

Xuất khẩu dầu cọ cho phần còn lại của năm 2011 sẽ bị ảm đạm với triển vọng tiêu cực nhất trong năm tới do các nhà máy tinh chế dầu gặp bất lợi về giá sau khi nhà sản xuất số 1 của Indonesia cắt giảm thuế xuất khẩu olein cọ đã tinh chế.

 

Giám đốc điều hành Hiệp hội các nhà tinh chế dầu cọ Malaysia (PORAM) Jaaffar Ahmad cho biết sự thay đổi thuế của Indonesia từ 15/9 sẽ giảm giá chi phí sản xuất cho các nhà tinh chế Indonesia, những người có thể tận hưởng lợi thế giá 72 – 129 USD/tấn.

 

Trong khi nhà sản xuất số 2 của Malasia không phải nộp thuế gia công xuất khẩu dầu cọ, chi phí của họ tăng do hạn chế của các nguồn cung cấp dầu cọ thô mà thường xuyên bổ sung bằng cách nhập khẩu từ Indonesia.

 

Với Indonesia giảm hơn một nửa thuế xuất khẩu dầu cọ đã tinh chế và giữ thuế dầu cọ thô hầu như không đổi, nhiều dầu ăn sẽ được chuyển cho các nhà máy của Indonesia, hạn chế cung cấp cho Malaysia và tăng chi phí nguyên liệu.

 

Mohammad nói “chúng tôi không lãng phí thời gian để đợi trước khi chúng tôi mất tất cả thị phần của thị trường mà chúng tôi đã xây dựng trong những năm qua”

 

Malaysia nhiều năm thống trị thị trường dầu cọ đã tinh chế tập trung chủ yếu ở quanh Trung Quốc - nước mua dầu thực vật lớn thứ hai thế giới sau Ấn Độ.

 

Theo số liệu của Ủy ban Dầu Cọ Malaysia, xuất khẩu dầu cọ đã tinh chế trong năm 2010 tăng 70% tổng cộng là 16,6 triệu tấn. Xuất khẩu dầu cọ đã xử lý của Indonesia tổng cộng 15,6 triệu tấn tăng 43%.

 

Hiện tại, thuế xuất khẩu dầu cọ thô cao của Malaysia sẽ đảm bảo không đóng cửa các nhà máy tinh chế mà đang có công suất 22,9 triệu tấn đến cuối năm 2010.

 

Nhưng Malaysia đang thực thi hạn ngạch xuất khẩu dầu cọ miễn thuế hàng năm, năm nay đã thiết lập mức 3,3 triệu tấn cho các đối tác đã được chọn sẽ siết chặt nguồn cung - một tình trạng có thể trở nên tồi tệ hơn trong năm 2012 nếu chính sách này tiếp tục.

 

Mohammad nói “dựa vào kịch bản trên, chúng tôi không kể đến khả năng nhiều nhà máy tinh chế công suất nhỏ hơn phải đóng cửa do họ không thể hoạt động ở công suất tối thể để thu được lợi nhuận”.

 

PORAM đại diện lợi ích cho các nhà máy lọc dầu gồm các công ty như IOI Corp <IOIB.KL>, Sime Darby <SIME.KL> và KL Kepong <KLKK.KL> đã tổ chức hội đàm với chính phủ vấn đề trên mặc dù chưa có quyết định nào được thực hiện. Với gần 70% thị trường dầu cọ Malaysia bị đe dọa, chính phủ sẽ phải hành động nhanh.

 

Theo Vinanet

TIN LIÊN QUAN
Giá dầu cọ giảm từ mức cao 18 tháng do nhu cầu suy yếu (3/12/2014 10:15:27 AM)
OPEC và Mỹ đều dự đoán nhu cầu dầu năm 2014 sẽ tăng (2/14/2014 9:44:48 AM)
Lưu thông container trên các tuyến Á-Âu, xuyên Đại Tây Dương tăng 2.4% trong năm 2013 (2/12/2014 10:13:43 AM)
Giá dầu thế giới tăng lên mức kỷ lục trong năm nay (2/10/2014 9:43:51 AM)
Giá cước tăng 60% trên tuyến Á-Âu (12/17/2013 9:44:25 AM)
Công suất dầu thặng dư dầu toàn cầu tăng trong tháng 9 và tháng 10 (11/5/2013 10:34:55 AM)
Xuất khẩu cả năm có thể đạt 131 tỷ USD (11/5/2013 10:33:27 AM)
Khánh thành đường hầm Á - Âu đầu tiên (10/29/2013 10:57:19 AM)
Hãng vận tải Puerto Rico bổ sung ghé cảng tại Port Everglades (10/4/2013 10:29:35 AM)
Nhập khẩu dầu ở Đông Nam Á sẽ tăng gấp đôi vào năm 2035 (10/4/2013 10:07:07 AM)
THÔNG TIN KHÁC
Ấn Độ cho phép xuất khẩu tới hai triệu tấn lúa mỳ (9/19/2011 10:04:58 AM)
Hàng nhập từ Trung Quốc tăng 25% (9/19/2011 10:02:15 AM)
Nhiều mặt hàng xuất khẩu tăng giá trên 50% (9/17/2011 10:06:22 AM)
8 tháng xuất khẩu rau quả đạt gần 60 triệu USD (9/16/2011 9:32:08 AM)
EU áp thuế phá giá với gạch lát của Trung Quốc (9/16/2011 9:31:52 AM)
Xuất khẩu điện tử tăng dựa vào thương hiệu nước ngoài (9/16/2011 9:30:59 AM)
Nhiều cơ hội tăng lượng hàng xuất sang Nhật Bản (9/16/2011 9:30:07 AM)
Xuất khẩu quặng sắt Ấn Độ sẽ tiếp tục giảm (9/15/2011 9:52:39 AM)
Vinacas khuyến nghị tạm ngừng nhập khẩu điều thô (9/15/2011 9:52:03 AM)
Xuất khẩu cao su lại tắc ở mậu biên (9/15/2011 9:50:48 AM)
BÌNH LUẬN

Bình luận của bạn

Nội dung:
Email / Tên / Điện thoại:
 

Bạn thấy giao diện mới của website như thế nào?
Rất đẹp
Đẹp
Bình thường
Không đẹp lắm

VẬN CHUYỂN CONTAINER QUỐC TẾ/NỘI ĐỊA UY TÍN, CHẤT LƯỢNG. HOTLINE: 0903 974 124
CÔNG TY TNHH CÁT TƯỜNG GIANG (CTG LOGISTICS & SHIPPING AGENCIES)

© 2005-2020 Bản quyền thuộc về Viện Logistics Việt Nam (VIL) - Liên hệ quảng cáo
Ghi rõ nguồn "VietnamShipper" khi bạn phát hành lại thông tin từ website này

Tầng 25, Pearl Plaza - 561A Điện Biên Phủ, P.25, Q.Bình Thạnh, Tp.HCM - Tel: (+84-8) 3513 6399 - Fax: (+84-8) 3513 6359 - Email: admin@vietnamshipper.com