Home Page About us Transport Yellow Pages Forum VIL
Tracuu
Su Kien



Username
Password
 
Đăng ký mới


Phòng kinh doanh:
028
3513 6399
 

Đăng nhập

     

Ước tính nguồn cung dầu thô toàn cầu tăng do nguồn dầu phiến sét tăng

6/12/2013 10:08:16 AM

Chính phủ Hoa Kỳ cho biết nguồn tài nguyên dầu trong đá phiến sét trầm tích được ước tính sẽ làm tăng nguồn dầu thô toàn cầu 11%, đưa ra một cái nhìn sơ bộ của hydrocarbons vẫn chưa được khai thác khắp thế giới.

Trong nghiên cứu đầu tiên của chính phủ đối với loại hình này, Cơ quan Thông tin Năng lượng (EIA) đã ước tính nguồn tài nguyên dầu diệp thạch có thể thu được tại 41 quốc gia là 345 tỷ thùng.

Các báo cáo trước đó của EIA chỉ tính nguồn dầu diệp thạch của Hoa Kỳ, trong năm 2011 được ước tính là 32 tỷ thùng. Hiện nay cơ quan này đã ước tính nguồn dầu diệp thạch của Hoa Kỳ là 58 tỷ thùng.

Ngoài ra, nguồn khí phiến sét toàn cầu đã tăng lên 7.299 nghìn tỷ feet, tăng so với ước tính 6.622 nghìn tỷ feet trong năm 2011. Nguồn tài nguyên có thể thu hồi được ước tính của dầu hay khí có thể được chiết xuất với công nghệ ngày nay.

Nga là nước đứng đầu nguồn tài nguyên dầu với 75 tỷ thùng, sau đó là Hoa Kỳ với 48 tỷ, Trung Quốc 32 tỷ và Argentina với 27 tỷ thùng theo một báo cáo của Advanced Resources International (ARI).

Ước tính của ẢI về nguồn tài nguôn dầu phiến sét được thu hoạc là 48 tỷ thùng ít hơn 10 tỷ thùng so với ước tính của EIA.

Hoa Kỳ với 1.161 nghìn tỷ feet, có nguồn khí tự nhiên cao nhất theo ARI, sau đó là Trung Quốc với 1.115 nghìn tỷ feet, Argentian với 802 nghìn tỷ feet và Algeria với 707 nghìn tỷ feet. Ước tính đối với Algeria hơn gấp ba so với mức 231 nghìn tỷ feet được ước tính vào năm 2011.

Sản lượng dầu và khí tự nhiên đã tăng vọt tại Hoa Kỳ trong những năm gần đây đã mở ra nguồn cung hàng thập kỷ từ đá phiến sét trên khắp nước này.

Tuy nhiên trong báo cáo của EIA đưa ra một cái nhìn toàn diện về tiềm năng của đá phiến sét toàn cầu có thể được phát triển kinh tế, nguồn tài nguyên thu hồi lại không là một nguồn cung đảm bảo và không rõ ràng nếu các mỏ ở ngoài Hoa Kỳ, với địa chất khác nhau. Ngay cả ở một số khu vực trong Hoa Kỳ đã chứng minh sự phát triển là khó khăn và chi phí đắt hơn những nơi khác, đang bị ngừng phát triển.

Một ví dụ rõ ràng là Ba Lan, xếp thứ 12 trong danh sách nguồn tài nguyên khí phiến sét đã thu hút rất nhiều sự quan tâm về tiềm năng phiến sét của nó trong vài năm qua. Việc khai thác ban đầu cho thấy rất khó khăn và một số công ty gồm Exxon Mobil XOM., Talisman Energy TLM.TO và Marathon MRO.N đã rời bỏ việc khai thác phiến sét tại đó.

Tuy nhiên, David Pumphrey, một thành viên cao cấp của Trung tâm nghiên cứu chiến lược và quốc tế cho biết báo cáo này có thể giúp thúc đẩy các nước như Argentina và Ba Lan phát triển nguồn tài nguyên của họ.

Dự kiến sự phát triển hơn nữa trong công nghệ khoan có thể làm nhiều hơn để sản xuất trong tương lai.

Theo Reuters

TIN LIÊN QUAN
Dầu thô Hoa Kỳ giữ trên 100 USD/thùng do căng thẳng ở Ukraine (5/13/2014 10:54:41 AM)
Xuất khẩu sang Australia – dầu thô chiếm 51% kim ngạch (2/27/2014 9:52:19 AM)
OPEC và Mỹ đều dự đoán nhu cầu dầu năm 2014 sẽ tăng (2/14/2014 9:44:48 AM)
Lưu thông container trên các tuyến Á-Âu, xuyên Đại Tây Dương tăng 2.4% trong năm 2013 (2/12/2014 10:13:43 AM)
Giá dầu thế giới tăng lên mức kỷ lục trong năm nay (2/10/2014 9:43:51 AM)
Giá cước tăng 60% trên tuyến Á-Âu (12/17/2013 9:44:25 AM)
Công suất dầu thặng dư dầu toàn cầu tăng trong tháng 9 và tháng 10 (11/5/2013 10:34:55 AM)
Giá dầu thô bất ngờ đổ dốc (10/30/2013 9:58:55 AM)
Khánh thành đường hầm Á - Âu đầu tiên (10/29/2013 10:57:19 AM)
Giá dầu thô sụt xuống thấp nhất hơn 3 tháng (10/10/2013 9:24:22 AM)
THÔNG TIN KHÁC
Thúc đẩy hợp tác toàn diện kinh tế thương mại Việt – Trung (6/12/2013 9:53:44 AM)
Đẩy mạnh xúc tiến thương mại Việt Nam-Châu Phi-Trung Đông (6/12/2013 9:53:11 AM)
Công nghiệp thực phẩm: Cơ hội và thách thức (6/11/2013 9:25:00 AM)
Nhập siêu tăng Tốc: Chưa vội mừng (6/10/2013 10:06:47 AM)
Kim ngạch thương mại Việt - Nga phấn đấu đạt 10 tỉ USD vào năm 2020 (6/10/2013 10:06:04 AM)
Áp giá điện riêng cho ngành thép, xi măng (6/8/2013 10:53:14 AM)
Tập đoàn da giày Trung Quốc chuyển sản xuất sang Nigeria (6/6/2013 9:42:53 AM)
Sản lượng dầu cọ Malaysia đạt mức cao kỷ lục (6/6/2013 9:42:16 AM)
Mỹ - Trung tăng cường hợp tác (6/6/2013 9:41:34 AM)
Ba chương trình xúc tiến tại thị trường Myanmar (6/5/2013 10:04:57 AM)
BÌNH LUẬN

Bình luận của bạn

Nội dung:
Email / Tên / Điện thoại:
 

Bạn thấy giao diện mới của website như thế nào?
Rất đẹp
Đẹp
Bình thường
Không đẹp lắm

VẬN CHUYỂN CONTAINER QUỐC TẾ/NỘI ĐỊA UY TÍN, CHẤT LƯỢNG. HOTLINE: 0903 974 124
CÔNG TY TNHH CÁT TƯỜNG GIANG (CTG LOGISTICS & SHIPPING AGENCIES)

© 2005-2020 Bản quyền thuộc về Viện Logistics Việt Nam (VIL) - Liên hệ quảng cáo
Ghi rõ nguồn "VietnamShipper" khi bạn phát hành lại thông tin từ website này

Tầng 25, Pearl Plaza - 561A Điện Biên Phủ, P.25, Q.Bình Thạnh, Tp.HCM - Tel: (+84-8) 3513 6399 - Fax: (+84-8) 3513 6359 - Email: admin@vietnamshipper.com