Home Page About us Transport Yellow Pages Forum VIL
Tracuu
Su Kien



Username
Password
 
Đăng ký mới


Phòng kinh doanh:
028
3513 6399
 

Đăng nhập

     

9 vấn đề của ngành công nghiệp lông thú Trung Quốc

12/11/2014 9:32:06 AM

Ngành công nghiệp lông thú Trung Quốc gặp 9 vấn đề cần được giải quyết trong thời gian tới, một quan chức cấp cao của MIIT trong một hội nghị cho biết.

Gao Yanmin, Phó giám đốc Sở công nghiệp hàng tiêu dùng thuộc Bộ công nghiệp và công nghệ thông tin (MIIT), đã tham dự cuộc họp lông thú Trung Quốc lần thứ tư và Hiệp hội ngành công nghiệp da Trung Quốc (CLIA) cho biết.

Gao phân tích tình hình hiện tại trong ngành công nghiệp lông thú và cung cấp 9 vấn đề cần được giải quyết trong thời gian tới.

Ông cho rằng, kể từ khi cải cách và mở cửa, Trung Quốc đã sở hữu hơn 4000 doanh nghiệp trong ngành công nghiệp lông thú và doanh số bán đạt 200 tỉ NDT. 3/4 da lông thú toàn cầu được nhập khẩu vào Trung Quốc, khối lượng sản xuất và chế biến đứng đầu thế giới. Trong khi đó, Trung Quốc là thị trường tiêu thụ lông thú lớn nhất thế giới.

Tuy nhiên, từ năm nay, ngành công nghiệp lông thú của Trung Quốc đối mặt với nhiều thách thức như: giá da sống giảm và tăng trưởng kinh tế chậm lại.

Bởi vậy, Gao đã đưa ra 9 vấn đề được giải quyết đối với ngành công nghiệp lông thú sau đây:

1. Làm thế nào để ngành công nghiệp lông thú nhanh chóng được điều chỉnh và nâng cấp khiến ngành công nghiệp bền vững hơn.

2. Cần thực hiện giống chọn lọc và chăn nuôi động vật lông thú chất lượng tốt nhất, để cải thiện chất lượng thị trường da sống nội địa.

3. Cần tăng cường sự tập trung công nghiệp và các doanh nghiệp lớn hoặc tập đoàn.

4. Doanh nghiệp lông thú cần tuân thủ luật và quy định quốc gia và đưa ra giai đoạn phát triển lành mạnh. Nếu có nhiều vấn đề, họ nên báo cáo Hiệp hội công nghiệp và sau đó chuyển thông tin đến chính phủ. Đó là sự lựa chọn tốt nhất đối với các doanh nghiệp phải tuân theo các quy tắc trong thương mại và sản xuất.

5. Mở rộng ảnh hưởng những sản phẩm có thương hiệu, mang lại lợi thế so sánh của các thương hiệu trong khu vực.

6. Giảm hàng tồn kho và tăng cường quản lý kiểm soát nội bộ.

7. Đổi mới mô hình kinh doanh và tăng cường hoạt động bán hàng trực tuyến. Cung cấp dịch vụ khách hàng và nỗ lực hơn nữa đối với cá tính hóa, sự số hóa, mạng và hệ thống hóa.

8. Gia tăng mức độ tự động hóa sản xuất và chế biến để chuẩn bị công nghệ internet trong tương lai.

9. Ngành công nghiệp lông thú nên tham gia nền kinh tế vòng tròn và phát triển toàn bộ ngành công nghiệp. Hơn nữa, cần thành lập và hoàn thành sự phát triển cân bằng giữa chăn nuôi sinh thái và chế biến sâu. Thay vì, với sự thành lập Ủy ban chăn nuôi động vật lông thú của Hiệp hội ngành công nghiệp da Trung Quốc (CLIA), cần thực hiện một số nghiên cứu để giải quyết các vấn đề chăn nuôi, da và thịt.

Theo Lefaso
TIN LIÊN QUAN
THÔNG TIN KHÁC
Ngành da giày toàn cầu tăng trưởng mạnh dù nhiều khó khăn (12/11/2014 9:30:35 AM)
Thúc đẩy công nghiệp chế biến nông sản (12/11/2014 9:28:51 AM)
Quan hệ thương mại Việt Nam – Thái Lan 10 tháng năm 2014 (12/10/2014 9:47:16 AM)
Bà Rịa - Vũng Tàu xây dựng đô thị cảng biển tại Tân Thành (12/9/2014 10:56:58 AM)
Hải quan TP.HCM: Tăng tốc thu hồi nợ thuế (12/8/2014 10:43:49 AM)
Cảng Sài Gòn được định giá gần 4.000 tỷ đồng (12/6/2014 10:50:38 AM)
Giảm thuế nhập khẩu nhiều mặt hàng từ ngày 1-1-2015 (12/5/2014 10:04:38 AM)
Đón đầu cơ hội phát triển cảng biển (12/5/2014 10:01:18 AM)
Dồi dào đơn hàng xuất khẩu (12/3/2014 10:22:18 AM)
Cần Thơ đầu tư 1.500 tỷ đồng nâng cấp cảng biển, cảng sông (12/3/2014 10:17:18 AM)
BÌNH LUẬN

Bình luận của bạn

Nội dung:
Email / Tên / Điện thoại:
 

Bạn thấy giao diện mới của website như thế nào?
Rất đẹp
Đẹp
Bình thường
Không đẹp lắm

VẬN CHUYỂN CONTAINER QUỐC TẾ/NỘI ĐỊA UY TÍN, CHẤT LƯỢNG. HOTLINE: 0903 974 124
CÔNG TY TNHH CÁT TƯỜNG GIANG (CTG LOGISTICS & SHIPPING AGENCIES)

© 2005-2020 Bản quyền thuộc về Viện Logistics Việt Nam (VIL) - Liên hệ quảng cáo
Ghi rõ nguồn "VietnamShipper" khi bạn phát hành lại thông tin từ website này

Tầng 25, Pearl Plaza - 561A Điện Biên Phủ, P.25, Q.Bình Thạnh, Tp.HCM - Tel: (+84-8) 3513 6399 - Fax: (+84-8) 3513 6359 - Email: admin@vietnamshipper.com